Nghi thức cúi chào Ojigi

Người Nhật chào nhau, thường kèm theo cữ chỉ cúi đầu gọi là Ojigi (お辞儀). Cũng giống như người phương Tây bắt tay chào nhau, người Nhật cúi người kính cẩn. Nét văn hóa này bắt đầu nguồn từ Trung Quốc. Những người Trung Hoa xưa cho rằng việc vươn cổ ra phía đối phương thể hiện việc mình không phải là kẻ thù. Đây có lẽ cũng chính là lý thuyết có lý nhất dẫn đến việc người Nhật bắt đầu nghi thức cúi chào nhau.

25820968360_85c08b1753_z

Ngoài thể hiện lời cảm ơn hay xin thứ lỗi, ojigi còn mang ý cho sự kính trọng người được chào. Sẽ có lúc bạn thấy một người chào một người khác quá nhiều lần hoặc cúi chào quá thấp, đó chính là để thể hiện hết sự tôn trọng họ dành cho đối phương, càng thấp tức là càng kính cẩn. Tuy nhiên, một lần Ojigi cần đucợ thực hiện đúng tư thế và các góc độ khác nhau trong từng hoàn cảnh khác nhau. Nếu bạn nghĩ chỉ việc cuối đầu thì sẽ là một Ojigi hoàn chỉnh thì chưa chắc đã đúng đâu nhé!

Dưới đây là ba kiểu chào cơ bản và cần được hiểu rõ để Ojigi thật đúng cách:

  •  会釈(Eshaku):Tư thế cúi đầu nhẹ, chỉ khoảng 15 độ. Mức độ này được dùng khi bạn đi ngang qua khách hàng hay cấp trên, thay cho lời chào “Goodmorning”, or “See you tomorrow”

Ngoài ra, người Nhật còn một kiểu chào khác là Dogeza (土下座). Hình thức Ojigi này được nhận biết với tư thế khi một người nào đó đặt mình hẳn trên nền đất, trám chạm cả tới nền. Thực ra, Dogeza dùng để thể hiện sự kính trọng hay xin tha thứ. Bây giờ thì bạn chỉ còn có thể thấy hình ảnh này trong các phim truyền hình cổ trang thôi. Đó chính là khi có lễ táng đi nagng, người ta gập người cúi chào Dogeza ngay trên mặt đường đến khi đám rước ma đi qua. Dù thế nào đi nữ, đây cũng chính là hình tức thể hiện sự nghiêm trọng nhiều nhất. e7a55d9fa9106f114468f3c4169b3ef9_s Thậm chí người Nhật còn chào nhau qua cả điện thoại cơ đấy, đặc biệt là với cấp trên của mình. Một vài người ngoại quốc sẽ lấy làm lạ lùng với hình ảnh này, nhưng chắc chắn bạn sẽ thấy hình ảnh "cúi chào qua điện thoại" này thường xuyên nếu bạn đến Nhật đấy. Cùng lúc với cúi người chào, người nam sẽ chào với hai cánh tay ở hai phía bên người, còn phái nữ sẽ chào với hai tay đặt khoảng dưới rốn và tay để trên tay. 464580fa372b7a2b6c787b2d660030c4_s Một điều chú ý nữa là, khi bạn chào, quan trọng phải giữ lưng và cổ thẳng. Tuy nhiên, sẽ rất ngượng ngùng nếu bạn chỉ đưa phần đầu về phía dối phương mà không có chút khom người từ phía lưng. 7225760276_8898ceb60e_z Thật ra, người Nhật không phải hoàn toàn chào một cách chính xác ở từng góc độ như trên. hơn cả những quy tắc được tuân theo cứng nhắc, có lẽ người Nhật chào nhau với cái thành tâm mà học có và muốn gửi đến đối phương. Fei.

Bản quyền thuộc về Công ty TNHH TM Du Lịch và Dịch vụ Sông Hàn
Giấy phép kinh doanh số 0400423715 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Đà Nẵng cấp ngày 27/05/2002
Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số: 48-016/2022/TCDL-GPLHQT được Tổng cục Du lịch cấp lần 2 ngày 12/08/2022