Câu chuyện về Harakiri

Tinh thần trượng võ trong văn hóa Nhật Bản chắc chắn ai cũng dều biết và harakiri (rạch bụng) chắc chắn những ai yêu thích văn hóa Nhật Bản cũng dều đã nghe qua. Là một hình thức tự vẫn bắt nguồn từ ngàn xưa, tương đồng với Seppuku của Trung Quốc. Phải nói thêm, tuy một người đều biết đến tên gọi hara-kiri, thế nhưng đa số người Nhật lại không dùng từ này mà thay vào đó là "Seppuku", hiểu nôm na là "tự mổ bụng". 8138548348_083a766e48_re   "Thủ tục" này đucợ thực hiện bởi tầng lớp những chiến binh người Nhật thời phong kiến nhằm tránh phải bị kết liễu dưới tay kẻ thù. Vào khoảng năm 1500, đây chính thức trở thành  một luật lệ mang tính "đặc quyền", dành cho các daimyo (tướng lĩnh) và samuraimang tội bất trung với đất nước. Kẻ mang tội ấy được trao một thanh gươm có vát đá ngọc từ nhà vua. Sau khi ủy thác cho  người mà đuợc cho là bằng hữu trung thành kề cận làm nhân chứng chứng kiến tận mắt, người thực hiện harakiri mới đâm dao vào sâu phía bụng trái, di dao sang ngang phía bụng phải và  chếch lưỡi săc ấy lên phía trên. Người nhân chứng đã đucợ chọn ngay sau đấy chặt đầu kẻ mang tội vauwf rạch bụng xong với một nhát dao. Cuối cùng, con dao găm ấy sẽ đucợ trao về lại cho nhà vua. Cho đến những năm 1700,   "thủ tục" này được cho phép khi chỉ cần thông qua một màn giả rạch dụng và sau đó sẽ là chém đầu. Thủ tục hara-kiri còn được áp dụng khi người đó có những bất hạnh của riêng mình, ngoài những lý do như thẻ hiện lòng trung thành với chủ nhân đã mất hay phản đối lại sựu kiềm hãm của những chính quyền đương thời.

Vậy tại sao những người Nhật ấy lại chấp nhận nhận lấy harakiri? 

  Hẳn nhiên, chịu đựng chảy máu cho đến chết bởi một vết thương ở ruột hay ở cổ chính là cái chết đau đớn và bi thảm nhất. Vì được thực hiện bởi các samurai bại trận, đây chính là mang ý nghĩa của một sự chuộc lỗi. Điều này còn đucợ miêu tả như một ví dụ của tinh thần thép, thứ sẽ cứu vớt lại chút danh dự nagy cả khi đã bại trận. Những "kẻ mang tội" không may phải nhận lấy harakiri, dĩ nhiên là do không còn sự lựa chọn nào khác, nhưng chính việc tìm đến cái chết bởi đấu tranh tâm lí kinh khủng ấy lại cho thấy những danh dự to lớn, lớn hơn cả một mệnh lệnh thuần túy ban đầu. 2856042420_0b26be22d1_z
Những năm sau đó, người Nhật có lẽ đôi lúc đã nhận lấy hara-kiri để phẩn đối lại quyết định của những kẻ ở trên. Cũng giống như hình thức tự thiêu, hara-kiri  được mang nghĩa như một nét thu hút và thể hiện sựu sẵn lòng hi sinh của một ai đó cho những lý do cao cả hơn. các nhà chức trách Nhật Bản cũng đôi lúc đã tự vận như một hình thức chuộc lỗi sau khi đã thất bại trong một trách nhiệm nào đó. Năm 1912, khi nhà vua thời Meiji băng hà, vị tướng quân cao nhất đã nhận lấy hara-kiri như một cashc để thể hiện lòng tôn kính với vị chủ nhân đã mất.
Fei.
Bản quyền thuộc về Công ty TNHH TM Du Lịch và Dịch vụ Sông Hàn
Giấy phép kinh doanh số 0400423715 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Đà Nẵng cấp ngày 27/05/2002
Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số: 48-016/2022/TCDL-GPLHQT được Tổng cục Du lịch cấp lần 2 ngày 12/08/2022